Tủ điện và tụ điện là gì? Cấu tạo, chức năng ra sao? Tủ điện công nghiệp có ứng dụng thế nào trong công nghiệp? Đây chắc hẳn là băn khoăn của rất nhiều người về sản phẩm tủ điện công nghiệp. Trong bài viết này, Bestray sẽ giải đáp tất cả những thắc mắc liên quan đến loại thiết bị này, hãy cùng tìm hiểu nhé.
1. Tủ điện là gì? Tụ điện công nghiệp là gì?
Tủ điện là sản phẩm được sản xuất với chức năng chứa đựng các thiết bị, bảng thiết bị điện như công tắc, cầu giao, biến thế, biến áp… của các công trình, nhà máy, gia đình… Tủ điện thường có hình hộp chữ nhật hoặc hình hộp vuông, điều này tùy thuộc vào vị trí và mục đích sử dụng của tủ điện.
Tụ điện là thiết bị điện tử quan trọng trong các mạch lọc, mạch giao động và các loại mạch truyền dẫn tín hiệu xoay chiều. Trong tiếng Anh, tụ điện có tên là Capacitor và thường được ký hiệu là chữ “C”.
Tủ điện công nghiệp là loại tủ điện được sử dụng trong lĩnh vực công nghiệp. Khi sử dụng trong công nghiệp, sản phẩm này cần phải đảm bảo được các tiêu chí về công suất lớn, hoạt động ổn định, độ bền bỉ và liên tục trong thời gian dài tại các môi trường làm việc khác nhau. Cũng vì thế, sản phẩm này sẽ có cấu trúc lớn hơn và hệ thống cấu trúc mạch điều khiển phức tạp hơn so với các loại tụ điện có quy mô nhỏ tại các hộ gia đình.
Tụ điện công nghiệp có khả năng tích trữ năng lượng dưới dạng điện trường bằng phương pháp lưu trữ các hạt electron. Bên cạnh đó, tụ điện cũng có thể phóng ra các điện tích đã lưu trữ để tạo thành dòng điện. Đây cũng chính là tính chất phóng nạp của tụ điện, nhờ tính chất này mà nó có khả năng dẫn điện xoay chiều. Đây là tính chất xả nạp của tụ điện này.
2. Cấu tạo của tụ điện công nghiệp
Tủ điện công nghiệp có cấu tạo tương tự như tủ điện của các hộ gia đình, tuy nhiên nó có quy mô lớn hơn. Cấu tạo của tụ điện gồm có hai bản cực đặt song song, ở giữa có một lớp cách điện được gọi là điện môi. Điện môi sử dụng trong tụ điện thường là các chất có khả năng cách điện như thủy tinh, giấy tẩm hóa chất, gốm, mica, màng nhựa, không khí… Sở dĩ các điện môi không dẫn điện vì nó có tăng khả năng tích trữ năng lượng điện của tụ điện.
Tùy thuộc vào chất liệu cách điện của điện môi mà mỗi loại tụ điện có một tên gọi riêng biệt. Ví dụ, lớp cách điện là không khí thì tụ điện đó sẽ được gọi là tụ không khí, chất liệu là giấy sẽ được gọi là tụ giấy, tương tự như vậy ta có tụ gốm, tụ thủy tinh, tụ hóa (hóa chất)…
3. Chức năng của tủ điện công nghiệp
Tụ điện công nghiệp có vai trò quan trọng trong các khu công nghiệp, được sử dụng với nhiều chức năng như:
- Lưu trữ năng lượng điện: Đây là tác dụng phổ biến của tụ điện được nhiều người biết đến. Cách lưu trữ điện cũng tương tự như bình ắc quy, tụ điện giúp lưu trữ điện tích hiệu quả. Tuy nhiên, ưu điểm vượt trội của loại tụ điện này so với bình ắc quy chính là khả năng lưu trữ tốt và không làm tiêu hao năng lượng điện.
- Cho phép dòng điện xoay chiều đi qua: Chức năng này giúp tụ điện có thể dẫn điện như một hệ thống điện trở đa năng. Điểm đặc biệt của loại tụ điện này là khi tần số điện xoay chiều, điện dung của tụ càng lớn thì dung kháng càng nhỏ. Điều này có tác dụng rất lớn trong việc hỗ trợ điện áp được lưu thông qua tụ điện.
- Ngăn điện áp 1 chiều: Nguyên lý hoạt động của tụ điện là khả năng nạp xả thông minh, từ đó giúp ngăn điện áp 1 chiều. Đây là vai trò quan trọng của tụ điện công nghiệp bởi chức năng này giúp điện áp xoay chiều lưu thông để có thể truyền tín hiệu giữa các tầng khuếch đại có chênh lệch điện thế.
- Lọc điện áp xoay chiều: Với khả năng lọc điện áp xoay chiều thành điện áp 1 chiều bằng phương pháp loại bỏ pha âm.
4. Ứng dụng của tụ điện công nghiệp
Như tên gọi của nó, tủ điện công nghiệp được sử dụng phổ biến ở:
- Các công trình, xí nghiệp, trung tâm thương mại: Sản phẩm này được sử dụng trong các mạng điện hạ thế và được lắp đặt tại các phòng kỹ thuật điện tổng của các công trình đó.
- Dùng để chiếu sáng: Tại những nơi công cộng như khu đô thị, công viên, vườn hoa, quảng trường cùng rất nhiều không gian ngoài trời khác, người ta thường lắp đặt một tủ điện ở đó nhằm điều khiển hệ thống chiếu sáng tại đó.
- Điều khiển máy móc thiết bị và các động cơ điện: Đây là một trong những ứng dụng quan trọng của tủ điện công nghiệp. Việc sử dụng tủ điện để điều khiển giúp các thiết bị máy móc, động cơ được hoạt động ổn định và an toàn nhất.
Có thể thấy, tủ điện công nghiệp có ứng dụng quan trọng trong các công trình lớn, các khu công nghiệp…
5. Các loại tụ điện công nghiệp phổ biến hiện nay
Một số sản phẩm tụ điện công nghiệp của Bestray:
6. Kích thước vỏ tủ điện công nghiệp tiêu chuẩn
6.1. Tủ điện loại nhỏ
Tủ điện loại nhỏ có thông số tương đối bé, thông số chiều cao thường không quá 600, chiều ngang không quá 400 và chiều sâu không quá 210. Dưới đây là một vài kích thước vỏ tủ điện tiêu chuẩn loại nhỏ:
- 300 x 200 x 150
- 300 x 200 x 200
- 350 x 250 x 150
- 400 x 300 x 150
- 400 x 300 x 210
- 400 x 400 x 210
- 450 x 300 x 170
- 500 x 300 x 150
- 500 x 300 x 210
- 500 x 400 x 210
- 520 x 350 x 200
- 600 x 400 x 210
6.2. Tủ điện loại trung bình
Tủ điện loại trung bình sẽ có kích thước lớn hơn so với tủ điện loại nhỏ. Thông thường chiều cao của loại tủ này sẽ từ 600 – 1200, chiều ngang từ 400 – 800, còn chiều sâu từ 210 – 350:
- 600 x 400 x 250
- 600 x 500 x 210
- 600 x 500 x 250
- 600 x 600 x 210
- 700 x 500 x 210
- 700 x 500 x 250
- 800 x 600 x 200
- 800 x 600 x 250
- 800 x 600 x 230
- 800 x 600 x 300
- 1000 x 800 x 210
- 1000 x 800 x 250
- 1000 x 800 x 230
- 1200 x 800 x 300
- 1200 x 800 x 350
6.3. Tủ điện loại lớn
Tủ điện loại lớn sẽ có kích thước và quy mô lớn hơn. Tủ điện này thường dùng trong các khu công nghiệp rất lớn, các nhà máy có nhu cầu sử dụng điện cao. Độ dài của loại tủ này dao động từ 1200 – 2000, chiều ngang từ 800 – 1200, chiều sâu từ 250 – 600.
- 1200 x 800 x 400
- 1400 x 800 x 400
- 1700 x 800 x 600
- 1600 x 800 x 450
- 1800 x 1000 x 500
- 2000 x 1200 x 600
- 1000 x 800 x 250
6.4. Kích thước tủ công nghiệp ngoài trời
Tủ điện ngoài trời có các kích thước như sau:
- Kích thước mái che
- 20 x 30 x 15
- 30 x 40 x 16
- 30 x 40 x 20
- 40 x 60 x 25
- Kích thước tủ
- 600 x 800 x 300
- 700 x 1000 x 300
- 800 x 1200 x 300
- 800 x 1200 x 400
- 800 x 1400 x 400
- 800 x 1500 x 400
- 800 x 1600 x 400
Để dễ dàng đo lường và tham chiếu kích thước tủ điện công nghiệp hợp lý cho khách hàng, chúng tôi xin đưa ra một vài tham chiếu như sau: Theo như kích thước tiêu chuẩn của tủ điện công nghiệp, cứ một diện tích tụ điện 200 x 200 x 100 sẽ để được 2 – 4 modun, còn với diện tích tụ điện 200 x 300 x 150 sẽ để được 4 – 6 modun. Tương tự như vậy, tụ điện có kích thước 800 x 600 x 200 sẽ để được từ 18 – 24 modun.
7. Quy trình thiết kế lắp tủ điện công nghiệp
Quy trình thiết kế, lắp đặt tụ điện công nghiệp gồm các bước sau:
Bước 1: Tính toán thông số kỹ thuật và lựa chọn các thiết bị cần thiết cho tủ điện.
Đây là khâu đầu tiên, cũng là khâu vô cùng quan trọng trong quy trình thiết kế, lắp đặt tụ điện. Khi tính toán chính xác, bạn sẽ lựa chọn đúng linh kiện, lắp ráp đúng tiêu chuẩn, từ đó giúp tính toán đúng dòng, đúng công suất và tránh được hiện tượng bị quá tải điện.
Bước 2: Lập sơ đồ bố trí thiết bị và sơ đồ nguyên lý hoạt động
Thiết kế là khâu quan trọng trong quá trình lắp tủ điện công nghiệp. Trong bước này, các sơ đồ được tạo lập nên cần đáp ứng được đầy đủ các tính năng cần thiết và tối ưu trong thiết kế để tiết kiệm chi phí vật tư, giảm bớt giá thành tạo ra sản phẩm.
Bước 3: Gia công, sản xuất và lắp đặt vỏ tủ điện công nghiệp
Sau khi đã tính toán được các thiết bị cần thiết để lắp ráp tủ điện công nghiệp, bộ phận sản xuất cần gia công vỏ tủ điện để chứa đựng các thiết bị đó. Tại bước này, người sản xuất sẽ tạo ra các lỗ để lắp các thiết bị như đèn báo, đồng hồ, nút bấm vào tủ điện. Bước này có thể thực hiện bằng máy, cũng có thể thực hiện bằng tay tùy vào yêu cầu về thẩm mỹ, độ chính xác của sản phẩm.
Bước 4: Sắp xếp các thiết bị bên trong tủ
Bước này cần dựa vào kinh nghiệm và sự tính toán chính xác. Đảm bảo các bộ phận được sắp xếp hợp lý, đúng cách. Tủ điện sẽ không gây ảnh hưởng và làm nhiễu đến các thiết bị, tụ điện sẽ vận hành ổn định hơn.
Bước 5: Kiểm tra kỹ lại hệ thống trước khi cấp nguồn
Khâu này rất quan trọng nhằm đảm bảo tủ điện công nghiệp sản xuất ra đúng tiêu chuẩn và không xảy ra bất kỳ sai sót nào trước khi đấu tải vào tủ điện.
8. Tổng kết
Tủ điện công nghiệp là thiết bị điện phổ biến và quan trọng trong lĩnh vực điện lực. Khi tìm mua tủ điện, quý khách hàng cần dựa trên quy mô và mục đích sử dụng để lựa chọn sản phẩm phù hợp nhất. Tương tự như tủ điện, bạn cần tham khảo thêm các thiết bị điện nhằm giúp hệ thống điện được nâng đỡ và bảo vệ tốt tránh xảy ra hiện tượng chập mạch gây cháy nổ. Tuy nhiên, để đảm bảo tính an toàn và hiệu quả của hệ thống, việc sử dụng các phụ kiện như máng cáp, thang cáp, khay cáp, máng lưới, phụ kiện máng cáp là rất quan trọng.
Các phụ kiện này giúp giữ cho dây cáp và các thiết bị liên quan được sắp xếp gọn gàng và không gây ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống. Máng cáp, khay cáp và thang cáp được sử dụng để giữ cho dây cáp được bảo vệ và tránh khỏi các vật cản khác như bụi bẩn, nước hoặc động vật. Máng lưới được sử dụng để giữ cho các phụ kiện khác được tổ chức và bảo vệ.
Với hơn 15 hình thành và phát triển, đến nay Bestray đã trở thành công ty hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm điện lực. Với đội ngũ kỹ thuật viên, kỹ sư, nhân viên tay nghề cao, dày dặn kinh nghiệm. Chúng tôi cam kết mang đến cho khách hàng những sản phẩm điện với chất lượng tốt nhất, giá thành phải chăng nhất.
Hãy liên hệ ngay với Bestray qua hotline: 0909 089 678 đội ngũ tư vấn viên của chúng tôi luôn sẵn lòng giải đáp mọi thắc mắc của quý khách hàng.
——————————————————————————————
Công Ty Cổ Phần Bestray – Chuyên Sản Xuất Thang Máng Cáp (Cable Tray, Cable Trunking)
- Địa chỉ: 180/7b, ấp Tân Thới 3, xã Tân Hiệp, huyện Hóc Môn, TPHCM
- Điện Thoại: (028) 3713 3076 – 078 453 1668 – 0909 089 678
- E-mail: sales@bestray
Ngoài ra bạn có thể tìm hiểu thêm các bài viết khác:
- Cách đấu công tơ điện 3 pha an toàn hiệu quả
- Thông tin cần biết về trị số điện dung hiệu quả